Hỏi đáp cùng bác sĩ
Đội ngũ, chuyên gia với trên 25
năm kinh nghiệm
Phó Giáo sư, Tiến sĩ  Vũ Văn Khiên
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Văn Khiên
Phó giám đốc phụ trách Nội soi tiêu hóa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc TCI
Nguyễn Quang Tuấn
Nguyễn Quang Tuấn
Bác sĩ Cao cấp, Thầy thuốc Ưu tú, Bác sĩ CKII
Bác sĩ CKII Nguyễn Văn Hà
Bác sĩ CKII Nguyễn Văn Hà
Phó Giám đốc Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc, Trưởng khoa Phụ Sản
Thạc sĩ - Bác sĩ Đặng Thị Kim Hạnh
Thạc sĩ - Bác sĩ Đặng Thị Kim Hạnh
Trưởng đơn vị Tiêm chủng Cơ sở 216 Trần Duy Hưng
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa
Trưởng khoa Nhi
Nguyễn Văn Quýnh
Nguyễn Văn Quýnh
Đại tá, PGS.TS, BSCK II, Thầy thuốc nhân dân
Nguyễn Xuân Thành
Nguyễn Xuân Thành
Phó giáo sư, Tiến sĩ, Thầy thuốc nhân dân
Nguyễn Thị Kim Loan
Nguyễn Thị Kim Loan
Bác sĩ CK II, Thầy thuốc ưu tú
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Phạm Huy Huyên
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Phạm Huy Huyên
Phó Giám đốc Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc, Phụ trách Ngoại thận tiết niệu
Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, Bác sĩ CKII Vũ Văn Triển
Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, Bác sĩ CKII Vũ Văn Triển
Giám đốc Phòng khám ĐKQT Thu Cúc (216 Trần Duy Hưng)
Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Văn Doanh
Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Văn Doanh
Trưởng khoa Khám bệnh
Lê Quỳnh Giang
Lê Quỳnh Giang
Bác sĩ CKII
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Dương Văn Tiến
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Dương Văn Tiến
Trưởng phòng khám Tai mũi họng
Bác sĩ CKII Đỗ Thị Tú Anh
Bác sĩ CKII Đỗ Thị Tú Anh
Trưởng khoa Răng Hàm Mặt
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Trưởng khoa Ung Bướu
Thạc sĩ, Bác sĩ CKI Trần Thị Huân
Thạc sĩ, Bác sĩ CKI Trần Thị Huân
Trưởng Khoa Dinh dưỡng
Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Ngọc Thương
Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Ngọc Thương
Phó Giám đốc Bệnh viện, Phụ trách Ngoại tổng hợp, kiêm Trưởng khoa Ngoại
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Xuân Loan
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Xuân Loan
Phó khoa Khám bệnh phụ trách chuyên khoa Mắt
Chuyên gia bảo hiểm y tế Nguyễn Thị Tĩnh
Chuyên gia bảo hiểm y tế Nguyễn Thị Tĩnh
Trưởng phòng Bảo hiểm Y tế
Tiến sĩ, Dược sĩ Phạm Minh Hưng
Tiến sĩ, Dược sĩ Phạm Minh Hưng
Trưởng khoa Dược
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hải Quyết
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hải Quyết
Trưởng đơn vị Hồi sức cấp cứu
Bác sĩ CKI Dương Thị Thanh Huyền
Bác sĩ CKI Dương Thị Thanh Huyền
Bác sĩ Phạm Thanh Thúy
Bác sĩ Phạm Thanh Thúy
Thạc sĩ, Bác sĩ Phạm Vũ Hồng Hạnh
Thạc sĩ, Bác sĩ Phạm Vũ Hồng Hạnh
Thạc sĩ, Bác sĩ Đinh Văn Luân
Thạc sĩ, Bác sĩ Đinh Văn Luân
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Minh Hải
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Minh Hải
Bác sĩ CKII Nguyễn Tuấn Minh
Bác sĩ CKII Nguyễn Tuấn Minh
Bác sĩ CKII Vũ Thị Bích Hạnh
Bác sĩ CKII Vũ Thị Bích Hạnh
Bác sĩ CK II Nguyễn Huy Hùng
Bác sĩ CK II Nguyễn Huy Hùng
Bác sĩ CKII Phạm Thái Sơn
Bác sĩ CKII Phạm Thái Sơn
Bác sĩ CKII, Thầy thuốc ưu tú Nguyễn Thị Hằng
Bác sĩ CKII, Thầy thuốc ưu tú Nguyễn Thị Hằng
Bác sĩ CKI Phí Văn Tự
Bác sĩ CKI Phí Văn Tự
Bác sĩ CKII Nguyễn Ngọc Lân
Bác sĩ CKII Nguyễn Ngọc Lân
Bác sĩ CKII Bùi Văn Khích
Bác sĩ CKII Bùi Văn Khích
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Nguyễn Văn Thành
Bác sĩ CKI Nguyễn Văn Thành
Bác sĩ CKI Phạm Thị Thu Hà
Bác sĩ CKI Phạm Thị Thu Hà
Nội khoa
Nguyễn Thị Lan
Nguyễn Thị Lan

Xét nghiệm điện giải đồ là gì và khi nào cần thực hiện các kiểm tra này?

Chào bác sĩ, xin hỏi xét nghiệm điện giải đồ là gì và khi nào cần thực hiện các xét nghiệm này?

Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, Bác sĩ CKII Vũ Văn Triển
Được trả lời bởi Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, Bác sĩ CKII Vũ Văn Triển

Chào bạn,

Các chất điện giải trong cơ thể (Natri, Kali, Clo) đóng vai trò rất quan trọng bởi vì chúng là những chất mà tế bào (đặc biệt là các tế bào thần kinh, tim và cơ) sử dụng để duy trì điện áp trên màng tế bào và mang xung điện (xung thần kinh, co thắt cơ) trên chính chúng đến các tế bào khác.

Xét nghiệm điện giải đồ là gì?

Xét nghiệm điện giải đồ là một xét nghiệm định lượng nồng độ các ion điện giải trong cơ thể. Từ những chỉ số này cho biết mức độ điện giải ở mức bình thường, cao, thấp hay bất bình thường, những chỉ số này có ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe của toàn cơ thể.

Kết quả xét nghiệm điện giải đồ cũng đóng vai trò quan trọng trong chẩn đoán, điều trị bệnh nhân bị rối loạn điện giải và điều trị các bệnh lý liên quan khác.

Khi nào cần thực hiện xét nghiệm điện giải đồ?

- Xét nghiệm điện giải đồ thường được chỉ định khi bệnh nhân có các dấu hiệu của tình trạng rối loạn điện giải trong cơ thể; kèm theo những triệu chứng như: mất nước, tim đập bất thường, hoa mắt chóng mặt, tuần hoàn máu kém,…

- Riêng với những bệnh nhân đã biết bệnh lý từ trước thì việc xét nghiệm các chất điện giải được chỉ định kết hợp để đánh giá bệnh cấp hay mạn tính, hay ảnh hưởng của thuốc điều trị.

- Xét nghiệm điện giải đồ đưa ra chỉ số định lượng cụ thể các chất điện giải, giúp bác sĩ xác định chính xác tình trạng của bệnh nhân để điều trị.

- Ngoài ra, trong theo dõi điều trị các bệnh lý như: suy tim, tăng huyết áp, bệnh lý về gan, thận thì xét nghiệm điện giải đồ cũng có thể được chỉ định.

Xét nghiệm điện giải đồ cho kết quả bình thường:

- Nồng độ Natri trong máu bình thường từ 135-145 mmol/l.

- Nồng độ Kali trong máu bình thường từ 3,5-5 mmol/l.

- Nồng độ Clo trong máu bình thường từ 90-110 mmol/l.

Mọi kết quả xét nghiệm cao hơn hoặc thấp hơn mức bình thường đều phản ánh tình trạng rối loạn liên quan trực tiếp đến các vấn đề sức khỏe, nên việc thực hiện xét nghiệm và theo dõi định kỳ là vô cùng cần thiết.

Để được tư vấn cụ thể và cung cấp đầy đủ thông tin loại xét nghiệm mà bạn đang có nhu cầu tìm hiểu, liên hệ tổng đài 1900 5588 92. Xin cảm ơn!